• Tiến sĩ và bác sĩ

    Ta luôn dùng từ “Bác sĩ” theo nghĩa là “thầy thuốc”. Nhưng suy kỹ một chút thì có vẻ gốc gác nó không phải như vậy! “Bác sĩ” là từ Hán – Việt* – 博士 gồm chữ “bác” và chữ “sĩ”– Chữ Bác – 博 nghĩa là thông suốt, sâu rộng– Chữ Sĩ – 士…

    đọc…

  • Bài báo khoa học và trích dẫn

    Xin được trao đổi một chút kiến thức tôi đọc được và suy diễn lại theo cách hiểu của tôi về khái niệm “bài báo khoa học” với mong muốn có những trao đổi thêm để cùng hiểu khái niệm này theo một cách thống nhất. Mặc dù bàn về “khoa học” nhưng bài viết…

    đọc…

  • Kỹ năng đọc cho sinh viên

    Lê Hải lược dịch [*] Bài gốc tại: http://sotaynghiencuu.blogspot.com/2011/11/ky-nang-doc.html Bên cạnh kỹ năng viết và lập luận, kỹ năng đọc là một trong số những hoạt động quan trọng nhất mà sinh viên cần làm quen. Đó là thực tế, và thực tế thật đáng tiếc là đa số sinh viên [1] đều gặp vấn đề…

    đọc…

  • Những ngộ nhận về trích dẫn

    Bài của: Nguyễn Văn Tuấn Đọc bài báo trên Người lao động (1) tôi càng hiểu hơn tại sao nạn đạo văn ở VN quá nhiều. Ngay cả giảng viên, quan chức cao cấp trong đại học, và những người “cầm trịch” học thuật mà cũng chứng tỏ chưa hiểu về các nguyên tắc trích…

    đọc…

  • Kỹ năng nghiên cứu: Lập luận và trích dẫn

    Nguyễn Văn Tuấn (Bài gốc tại http://vietsciences2.free.fr/vongtaylon/giaoduc/kynangnghiencuu.htm) Một bài báo đăng trên tạp chí Tia Sáng có tựa đề bắt mắt “Hiện trạng giáo dục Việt Nam nhìn từ quan điểm phê phán của triết học Nietzsche”. Thế nhưng đọc qua những lí luận, lập luận, và nhất là cách sử dụng tài liệu tham…

    đọc…